Chi tiết khóa học
KHOÁ PRO XMAX CHINH PHỤC NHÓM CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO MÔN TOÁN 2023
PRO XMAX 2023: Luyện nâng cao 9 đến
10 chỉ dành cho học sinh giỏi Học qua bài giảng và làm đề thi nhóm câu hỏi Vận dụng cao trong đề thi THPT Quốc Gia thuộc tất cả chủ đề đã có trong khoá PRO X. Khoá PRO XMAX học hiệu quả nhất khi các em đã hoàn thành chương trình kì I Toán 12 (tức đã hoàn
thành Logarit và Thể tích khối đa diện) có trong Khoá PRO X. Mục tiêu của khoá học giúp các em tự tin đạt kết quả từ 8,5 đếm 10 điểm.
MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH KHOÁ XMAX 2023
CHƯƠNG 00- KIẾN THỨC BỔ SUNG ĐỂ HỌC TỐT XMAX
Bài 1 - Kỹ năng xét dấu nâng cao hàm số dạng tích, đồ thị hoặc bảng biến thiên
Bài 2 - Kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 3 - Dáng điệu đồ thị hàm đa thức dạng tích
Bài 4 - Xét sự cùng dấu với biểu thức bậc nhất
CHƯƠNG I - HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Bài 1: Đơn điệu của hàm số chứa trị tuyệt đối
Bài 2: Vận dụng định lý tổng quát cực trị hàm số
Bài 3: Tìm điều kiện để hàm số đạt GTLN -GTNN tại một điểm
Bài 4: Xác định và Biện luận số điểm cực trị của hàm trị tuyệt đối
Bài 5: Xét dấu của hàm một biến
Bài 6: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trị tuyệt đối
Bài 7: Giao điểm hai đường cong có yếu tố hình học
Bài 8: Xác định và Biện luận Số điểm cực trị của hàm số tổng và hàm số hợp
Sử dụng dáng điệu đồ thị hàm số
Khảo sát số điểm cực trị của hàm f[u(x)]
Khảo sát số điểm cực trị của hàm f[u(x)] +v(x)
Bài 9: Khảo sát tính đơn điệu của hàm số tổng và hợp
Bài 10: Các vấn đề nâng cao về nghiệm của phương trình và bất phương trình
Bài 11: Các vấn đề nâng cao khác về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
CHƯƠNG II - MŨ VÀ LOGARIT
Bài 1: Một số dạng toán nâng cao biến đổi mũ và logarit
Dạng 1: Đếm cặp số nguyên từ pt-bpt mũ -logarit sử dụng tính chất hàm số đơn điệu
Dạng 2: Tìm cặp số nguyên từ pt - bpt mũ - logarit hay gặp
Bài 2: Các vấn đề nâng cao về bài toán nghiệm của PT - BPT mũ và logarit
Dạng 1: Khảo sát trực tiếp hàm số
Dạng 2: Biện luận phương trình - bất phương trình dạng tích
Dạng 3: Rèn luyện các tính chất hàm mũ và logarit
Dạng 4: Rèn luyện các tính chất hàm số đơn điệu - Hàm đặc trưng
Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Mũ và Logarit từ các dạng biến đổi mũ - logarit
Dạng 1: GTLN- GTNN của Mũ và Logarit với giả thiết các logarit bằng nhau
Dạng 2: GTLN- GTNN của Mũ và Logarit với giả thiết các mũ bằng nhau
Dạng 3: GTLN- GTNN của Mũ và Logarit với biến đổi Loagrit hoá
CHƯƠNG III - NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
Bài 1: Công thức tính nhanh diện tích hình phẳng
Bài 2: Phân chia diện tích hình phẳng
Bài 3: Tính diện tích hình phẳng dựa trên Đồ thị hàm số
Tính diện tích hình phẳng dựa trên đồ thị hàm số - Bài toán g(x)=k.f'(x)
Đường cong qua các điểm cực trị của đồ thị hàm đa thức (P1)
Đường cong qua các điểm cực trị của đồ thị hàm phân thức
Các bài toán liên quan đến cực trị của hàm số
...
CHƯƠNG IV - HÌNH TOẠ ĐỘ KHÔNG GIAN OXYZ
Bài 1: Một số vấn đề nâng cao phương trình mặt phẳng
-
Định lý Thales trong không gian
-
Biện luận khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Bài toán 1)
-
Biện luận khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Bài toán 2)
-
Biện luận khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Bài toán 3)
-
Biện luận khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Bài toán 4)
-
Biện luận khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Bài toán 5)
-
Biện luận khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Bài toán 6)
-
Biện luận khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Bài toán 7)
-
Biện luận khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Bài toán 8)
-
Biện luận khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Bài toán 9)
-
Điểm di động trên mặt phẳng (Bài toán 1) (P1)
-
Điểm di động trên mặt phẳng (Bài toán 1) (P2)
-
Điểm di động trên mặt phẳng (Bài toán 2)
-
Điểm di động trên mặt phẳng (Bài toán 3)
-
Điểm di động trên mặt phẳng (Bài toán 4)
-
Điểm di động trên mặt phẳng (Bài toán 5)
-
Điểm di động trên mặt phẳng (Bài toán 6)
-
Biện luận góc giữa mặt phẳng và mặt phẳng
-
Biện luận góc giữa mặt phẳng và đường thẳng
...
Bài 4: Các dạng toán vị trí tương đối của mặt cầu và điểm
-
Các dạng vị trí tương đối giữa mặt cầu và một điểm
-
Quỹ tích các tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ điểm đến mặt cầu (P1)
-
Quỹ tích các tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ điểm đến mặt cầu (P2)
-
Góc giữa hai tiếp tuyến kẻ từ một điểm đến mặt cầu
- Điểm di động trên mặt cầu
...
Bài 5: Các dạng toán vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng
-
Mặt cầu tiếp xúc với hai mặt phẳng song song
-
Mặt phẳng chứa đường thẳng và tiếp xúc với mặt cầu
-
Ba mặt phẳng vuông góc và cắt mặt cầu
-
Mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp hình nón,trụ
-
Tiếp tuyến của đường tròn giao tuyến
-
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn giao tuyến
-
Tiếp tuyến chung của hai mặt cầu nằm trên một mặt phẳng
-
Điểm di động trên đường tròn giao tuyến (P1)
-
Điểm di động trên đường tròn giao tuyến (P2)
-
Mặt cầu tiếp xúc với hai mặt phẳng cắt nhau
-
Mặt phẳng tiếp xúc với hai mặt cầu
CHƯƠNG V - SỐ PHỨC
CHƯƠNG VI – DÀNH CHO CÁC BẠN THI ĐÁNH GIÁ TƯ DUY MÔN TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
thưa thầy em hỏi chút: Khoá học có thời hạn ạ? Em mới mua khoá pro xMax 2023 (600K) nhưng mới xem mấy ngày đã bị hết hạn và yêu cầu mua khoá mới với giá 800K
VDC thì nên tập trung phần nào dễ lấy điểm hơn thầy nhỉ
khi in đề ra ngoài tra đáp án bằng mã vạch còn cách khác không ạ tại em dùng máy tính ạ
thầy ơi cho em hỏi phần ghép trục chương oxyz bài mấy thế ạ