Gọi ${{C}_{1}}$ là điểm thuộc tia đối của tia $Ax$ sao cho $A{{C}_{1}}=BD\Rightarrow C{{C}_{1}}=A{{C}_{1}}+AC=BD+AC=CD.$
Gọi $O$ là trung điểm của $AB$ thì $OC_{1}^{2}=AC_{1}^{2}+\dfrac{A{{B}^{2}}}{4};O{{D}^{2}}=B{{D}^{2}}+\dfrac{A{{B}^{2}}}{4}\Rightarrow O{{C}_{1}}=OD$
$\Rightarrow \Delta OC{{C}_{1}}=\Delta OCD\left( c-c-c \right)\Rightarrow OH=OA=\dfrac{AB}{2}.$ Điều phải chứng minh.
*Chú ý: Nếu chỉ chứng minh $CD$ tiếp xúc với mặt cầu đường kính $AB,$ chúng ta không cần điều kiện hai đường thẳng $Ax, By$ vuông góc với nhau.
A. $\left( 17;21 \right)$. |
B. $\left( 15;17 \right)$. |
C. $\left( 25;28 \right)$. |
D. $\left( 23;25 \right)$. |
Giải. Theo công thức tính nhanh thể tích tứ diện cho trường hợp đặc biệt giữa góc và khoảng cách của cặp cạnh đối diện ta có:
${{V}_{ABMN}}=\dfrac{1}{6}AM.BN.d(AM,BN).\sin (AM,BN)=\dfrac{1}{6}.AM.BN.AB.\sin {{90}^{0}}=\dfrac{1}{6}AM.BN.6.1=AM.BN.$
Giả sử $MN$ tiếp xúc với mặt cầu đường kính $AB$ tại điểm $H$
Ta có $AM=MH;BN=NH\Rightarrow MN=MH+NH=AM+BN\left( 1 \right)$
Ta có $BN\bot AB;BN\bot AM\Rightarrow BN\bot \left( ABM \right)\Rightarrow BN\bot BM$
$\Rightarrow M{{N}^{2}}=B{{M}^{2}}+B{{N}^{2}}=\left( A{{B}^{2}}+A{{M}^{2}} \right)+B{{N}^{2}}=36+A{{M}^{2}}+B{{N}^{2}}\left( 2 \right)$
Từ $\left( 1 \right),\left( 2 \right)\Rightarrow {{\left( AM+BN \right)}^{2}}=36+A{{M}^{2}}+B{{N}^{2}}\Rightarrow AM.BN=18\Rightarrow {{V}_{ABMN}}=18.$ Chọn đáp án A.
Ví dụ 2: Cho mặt cầu $S\left( O;R \right)$ đường kính $AB.$ Xét điểm $H$ di động trên $\left( S \right).$ Tiếp tuyến của $\left( S \right)$ tại $H$ cắt các mặt phẳng tiếp diện của $\left( S \right)$ tại $A,B$ lần lượt tại các điểm $M$ và $N$ sao cho góc giữa $AM$ và $BN$ bằng $\alpha ,\text{ }\left( \alpha >{{0}^{0}} \right).$ Xét điểm $P$ trên tia đối của tia $BN$ sao cho đường tròn nội tiếp tam giác $MNP$ tiếp xúc với $BN,MN$ lần lượt tại $B$ và $H.$ Thể tích khối tứ diện $AMNP$ bằng
A. $\dfrac{2}{3}{{R}^{3}}\tan \dfrac{\alpha }{2}\left( 1+{{\tan }^{2}}\dfrac{\alpha }{2} \right).$ |
B. $\dfrac{2}{3}{{R}^{3}}{{\cot }^{3}}\dfrac{\alpha }{2}.$ |
C. $\dfrac{2}{3}{{R}^{3}}\tan \dfrac{\alpha }{2}\left( 1+{{\cot }^{2}}\dfrac{\alpha }{2} \right).$ |
D. $\dfrac{2}{3}{{R}^{3}}{{\tan }^{3}}\dfrac{\alpha }{2}.$ |
Quý thầy, cô hoặc bạn đọc muốn đóng góp tài liệu cho VTED.vn, vui lòng gửi về: