Giải phương trình mũ và logarit bằng phương pháp hàm số


Giải phương trình mũ và logarit bằng phương pháp hàm số

Trích đề thi và bài giảng khoá PRO XMAX Vận dụng cao 2018 Môn Toán tại Vted.vn

Đăng kí khoá học tại đây: https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-toan-kh266161831.html

Ví dụ: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số $m$ để phương trình ${{2}^{x-2+\sqrt[3]{m-3x}}}+\left( {{x}^{3}}-6{{x}^{2}}+9x+m \right){{2}^{x-2}}={{2}^{x+1}}+1$ có ba nghiệm thực phân biệt là $(a;b).$ Giá trị của biểu thức ${{b}^{2}}-{{a}^{2}}$ bằng

A. $36.$

B. $48.$

C. $64.$

D. $72.$ 

Lời giải chi tiết:

Trích đề thi và bài giảng khoá PRO XMAX Vận dụng cao 2018 Môn Toán tại Vted.vn

Đăng kí khoá học tại đây: https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-toan-kh266161831.html

Bài tập dành cho bạn đọc tự luyện:

Có bao nhiêu số nguyên $m$ để phương trình ${{2}^{\sin x-2+\sqrt[3]{m-3\sin x}}}+\left( {{\sin }^{3}}x-6{{\sin }^{2}}x+9\sin x+m \right){{2}^{\sin x-2}}={{2}^{\sin x+1}}+1$ có nghiệm thực.

A. $5.$

B. $20.$

C. $4.$

D. $21.$ 

Bình luận

Để bình luận, bạn cần đăng nhập bằng tài khoản Vted.

Đăng nhập
Vted
Xem tất cả