Trích bài giảng trong: KHOÁ PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2023
*Mức nhận biết thông hiểu:
+ $\left( {{C}_{1}} \right):y={{a}^{x}}\uparrow \Rightarrow a>1;\left( {{C}_{1}} \right):y={{a}^{x}}\downarrow \Rightarrow 0<a<1$
+ $\left( {{C}_{2}} \right):y={{\log }_{b}}x\uparrow \Rightarrow b>1;\left( {{C}_{2}} \right):y={{\log }_{b}}x\downarrow \Rightarrow 0<b<1$
*Mức vận dụng:
+ Kẻ đường thẳng $x=1$ cắt các đồ thị của các hàm số $y={{a}^{x}},y={{b}^{x}},y={{c}^{x}},...$ tại điểm có tung độ $a,b,c,...$ Quan sát các tung độ này trên đồ thị cho ta kết quả.
+ Kẻ đường thẳng $y=1$ cắt các đồ thị của các hàm số $y={{\log }_{a}}x,y={{\log }_{b}}x,y={{\log }_{c}}x,...$ tại các điểm có hoành độ $a,b,c,...$ Quan sát các hoành độ này trên đồ thị cho ta kết quả.
*Mức Nhận biết thông hiểu:
$\left( C \right):y={{x}^{\alpha }}\uparrow \Rightarrow \alpha >0;\left( C \right):y={{x}^{\alpha }}\downarrow \Rightarrow \alpha <0$
*Mức vận dụng:
+ Kẻ đường thẳng $x={{x}_{0}},\left( 0<{{x}_{0}}\ne 1 \right)$ cắt các đồ thị hàm số $y={{x}^{\alpha }},y={{x}^{\beta }},y={{x}^{\gamma }},...$ tại các điểm có tung độ \[x_{0}^{\alpha },x_{0}^{\beta },x_{0}^{\gamma },...\] Quan sát các tung độ này trên đồ thị cho ta kết quả.
+ Nếu so sánh các số mũ này với số 1, các em vẽ thêm đồ thị hàm số $y={{x}^{1}}=x$ là đường thẳng qua hai điểm (0;0), (1;1).
Có thể thể chọn ${{x}_{0}}=\dfrac{1}{2},2,3,...$ tính toán cho đơn giản.
Ví dụ 1: Cho $a, b, c$ là ba số thực dương và khác $1.$ Đồ thị các hàm số $y={{a}^{x}},y={{\log }_{b}}x,y={{\log }_{c}}x$ được cho trong hình bên:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. $a<b<c.$
B. $c<b<a.$
C. $b<c<a.$
D. $b<a<c.$
Giải. Kẻ đường thẳng $x=1$ cắt đồ thị hàm số $y={{a}^{x}}$ tại điểm có tung độ $a;$ kẻ đường thẳng $y=1$ cắt đồ thị hàm số $y={{\log }_{b}}x;y={{\log }_{c}}x$ lần lượt tại các điểm có hoành độ $b;c.$
Quan sát hình vẽ suy ra $c>a>b.$ Chọn đáp án D.
Ví dụ 2: Đồ thị các hàm số $y={{x}^{m}};y={{x}^{n}};y={{x}^{p}};y={{x}^{q}}$ được cho trong hình bên:
Số nhỏ nhất trong các số $m,n,p,q$ là
A. $q.$ |
B. $m.$ |
C. $p.$ |
D. $n.$ |
Giải. Kẻ đường thẳng $x={{x}_{0}}$ với ${{x}_{0}}>1$
và quan sát các tung độ giao điểm của đường thẳng này với đồ thị các hàm số đã cho ta có $x_{0}^{n}>x_{0}^{p}>x_{0}^{q}>x_{0}^{m}\Rightarrow n>p>q>m.$ Vậy $\min \left\{ m,n,p,q \right\}=m.$ Chọn đáp án B.
Ví dụ 3: Đồ thị của hai hàm số $y={{x}^{\alpha }},y={{x}^{\beta }}$ trên khoảng $(0;+\infty )$ trên cùng hệ trục toạ độ như hình vẽ bên. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. $1>\alpha >0>\beta >-1.$
B. $\alpha >1>-1>\beta .$
C. $\alpha >1>0>\beta >-1.$
D. $1>\alpha >0>-1>\beta .$
Giải. Kẻ đường thẳng $x=2$ cắt đồ thị các hàm số đã cho tại các điểm có tung độ ${{2}^{\alpha }},{{2}^{\beta }}.$
Quan sát đồ thị ta có ${{2}^{\alpha }}>2;{{2}^{\beta }}<0,5={{2}^{-1}}\Rightarrow \alpha >1;\beta <-1.$ Chọn đáp án B.
Ví dụ 4: Cho đồ thị các hàm số $y={{a}^{x}},y={{b}^{x}},y={{c}^{x}}$ như hình vẽ. Biết $a,b,c\in S=\left\{ {{k}^{2}}+1,\text{ }\dfrac{1}{{{k}^{2}}+1},\text{ }\dfrac{1}{{{k}^{2}}+2} \right\}\text{ }\left( k\ne 0 \right).$ Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. $ac=\dfrac{{{k}^{2}}+1}{{{k}^{2}}+2}.$ |
B. $ac=1.$ |
C. $ac=\dfrac{1}{\left( {{k}^{2}}+1 \right)\left( {{k}^{2}}+2 \right)}.$ |
D. $ac=\left( {{k}^{2}}+1 \right)\left( {{k}^{2}}+2 \right).$ |
Giải. Kẻ đường thẳng $x=1$ cắt đồ thị các hàm số đã cho tại các điểm có tung độ là $a,b,c.$ Quan sát các tung độ giao điểm suy ra $c>1>a>b.$
Mặt khác $a,b,c\in S=\left\{ {{k}^{2}}+1,\dfrac{1}{{{k}^{2}}+1},\dfrac{1}{{{k}^{2}}+2} \right\},k\ne 0$ và ${{k}^{2}}+1>\dfrac{1}{{{k}^{2}}+1}>\dfrac{1}{{{k}^{2}}+2}\Rightarrow c={{k}^{2}}+1;a=\dfrac{1}{{{k}^{2}}+1};b=\dfrac{1}{{{k}^{2}}+2}\Rightarrow ac=1.$ Chọn đáp án B.
*Các em xem lại Bài giảng So sánh cơ số và số mũ của hàm số mũ, logarit, luỹ thừa khoá PRO X.
Ví dụ 5: Cho đồ thị các hàm số $y={{a}^{x}},y={{b}^{x}},y={{c}^{x}}$ như hình vẽ. Biết $a,b,c\in S=\left\{ {{k}^{2}}+1,\text{ }\dfrac{1}{{{k}^{2}}+1},\text{ }\dfrac{1}{{{k}^{2}}+2} \right\}\text{ }\left( k\ne 0 \right).$
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{b}+\dfrac{9}{c}$ bằng
A. $1+6\sqrt{5}.$ |
B. $18.$ |
C. $4+6\sqrt{5}.$ |
D. $17.$ |
Giải. Kẻ đường thẳng $x=1$ cắt đồ thị các hàm số đã cho tại các điểm có tung độ là $a,b,c.$ Quan sát các tung độ giao điểm suy ra $c>1>a>b.$
Mặt khác $a,b,c\in S=\left\{ {{k}^{2}}+1,\dfrac{1}{{{k}^{2}}+1},\dfrac{1}{{{k}^{2}}+2} \right\},k\ne 0$ và ${{k}^{2}}+1>\dfrac{1}{{{k}^{2}}+1}>\dfrac{1}{{{k}^{2}}+2}\Rightarrow c={{k}^{2}}+1;a=\dfrac{1}{{{k}^{2}}+1};b=\dfrac{1}{{{k}^{2}}+2}.$
Khi đó $P={{k}^{2}}+1+4\left( {{k}^{2}}+2 \right)+\dfrac{9}{{{k}^{2}}+1}=5\left( {{k}^{2}}+1 \right)+\dfrac{9}{{{k}^{2}}+1}+4\ge 2\sqrt{5\left( {{k}^{2}}+1 \right).\dfrac{9}{{{k}^{2}}+1}}+4=4+6\sqrt{5}.$ Chọn đáp án C.
Câu hỏi tự luyện:
Số lớn nhất trong các số $m,n,p,q$ là
Biết $a,b,c$ nhận một trong các giá trị $m+n+1,n+1,\dfrac{1}{\sqrt{mn}+1}$với $m,n$ là các số thực dương. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=8\sqrt{2}a+b+c$ bằng
A. $2\sqrt{2}+4.$ |
B. $2+6\sqrt{2}.$ |
C. $6\sqrt{2}+2.$ |
D. $4\sqrt{2}+2.$ |
Quý thầy, cô hoặc bạn đọc muốn đóng góp tài liệu cho VTED.vn, vui lòng gửi về: