$y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d$ có phương trình là $y=\dfrac{2}{3}\left( c-\dfrac{{{b}^{2}}}{3a} \right)x+d-\dfrac{bc}{9a}.$
Chứng minh. Gọi $A({{x}_{1}};{{y}_{1}}),B({{x}_{2}};{{y}_{2}})$ là các điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.
Ta có ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$ là hai nghiệm phân biệt của phương trình ${y}'=0\Leftrightarrow 3a{{x}^{2}}+2bx+c=0.$
Lấy $a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d$ chia cho $3a{{x}^{2}}+2bx+c$ ta được
$a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d=\left( \dfrac{x}{3}+\dfrac{b}{9a} \right)\left( 3a{{x}^{2}}+2bx+c \right)+\dfrac{2}{3}\left( c-\dfrac{{{b}^{2}}}{3a} \right)x+d-\dfrac{bc}{9a}.$
Do đó $y=\left( \dfrac{x}{3}+\dfrac{b}{9a} \right){y}'+\dfrac{2}{3}\left( c-\dfrac{{{b}^{2}}}{3a} \right)x+d-\dfrac{bc}{9a}.$
Vì ${y}'({{x}_{1}})={y}'({{x}_{2}})=0\Rightarrow {{y}_{1}}=\dfrac{2}{3}\left( c-\dfrac{{{b}^{2}}}{3a} \right){{x}_{1}}+d-\dfrac{bc}{9a};{{y}_{2}}=\dfrac{2}{3}\left( c-\dfrac{{{b}^{2}}}{3a} \right){{x}_{2}}+d-\dfrac{bc}{9a}.$
Điều đó chứng tỏ $A,B\in d:y=\dfrac{2}{3}\left( c-\dfrac{{{b}^{2}}}{3a} \right)x+d-\dfrac{bc}{9a}.$ Ta có điều phải chứng minh.
A. $m=\dfrac{9-\sqrt{33}}{4};m=\dfrac{9+\sqrt{33}}{4}.$C. $m=\dfrac{27-\sqrt{33}}{6};m=\dfrac{27+\sqrt{33}}{6}.$ |
B. $m=3;m=6.$D. $m=\dfrac{27-\sqrt{249}}{12};m=\dfrac{27+\sqrt{249}}{12}.$ . |
Lời giải. Ta có ${y}'=0\Leftrightarrow 6{{x}^{2}}+6(m-3)x=0\Leftrightarrow x=0;x=3-m.$ Hàm số có hai điểm cực trị $\Leftrightarrow 3-m\ne 0\Leftrightarrow m\ne 3.$ Loại đáp án B.
Khi đó đường thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là
\[y=\dfrac{2}{3}\left( c-\dfrac{{{b}^{2}}}{3a} \right)x+d-\dfrac{bc}{9a}=-{{(m-3)}^{2}}x-3m+11.\]
Vì điểm $N(2;-1)$ thuộc đường thẳng này nên $-2{{(m-3)}^{2}}-3m+11=-1\Leftrightarrow m=\dfrac{9\pm \sqrt{33}}{4}.$ Chọn đáp án A.
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+\left( m-3 \right)x+m$ có hai điểm cực trị và điểm $M\left( 9;-5 \right)$ nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị.
A. $m=2.$ |
B. $m=-5.$ |
C. $m=-1.$ |
D. $m=3.$ |
Giải. Đường thẳng qua hai điểm cực trị hàm số bậc ba $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d$ là $y=\dfrac{2}{3}\left( c-\dfrac{{{b}^{2}}}{3a} \right)x+d-\dfrac{bc}{9a}$
https://vted.vn/tin-tuc/vtedvn-phuong-trinh-duong-thang-noi-hai-diem-cuc-tri-cua-do-thi-ham-da-thuc-bac-ba-4736.html
Áp dụng $d:y=\dfrac{2}{3}\left( m-3-\dfrac{4}{3} \right)x+m-\dfrac{2\left( m-3 \right)}{9}$
$M\left( 9;-5 \right)\in d\Rightarrow -5=\dfrac{2}{3}\left( m-3-\dfrac{4}{3} \right)\times 9+m-\dfrac{2\left( m-3 \right)}{9}\Leftrightarrow m=3.$ Chọn đáp án D.
A. $-9.$ |
B. $-\dfrac{25}{9}.$ |
C. $-\dfrac{16}{25}.$ |
D. $1.$ |
Lời giải chi tiết: Đường thẳng qua hai điểm $AB:y=\dfrac{2}{3}\left( b-\dfrac{{{a}^{2}}}{3} \right)x+c-\dfrac{ab}{9}.$ Vì $O\in AB$ nên $c-\dfrac{ab}{9}=0.$ Vì vậy $S=\dfrac{1}{9}{{(ab)}^{2}}+\dfrac{10}{9}ab=\dfrac{1}{9}{{\left( ab+5 \right)}^{2}}-\dfrac{25}{9}\ge -\dfrac{25}{9}.$ Chọn đáp án B.
A. $\sqrt{5}.$ |
B. $\sqrt{2}.$ |
C. $2\sqrt{5}.$ |
D. $2\sqrt{2}.$ |
Lời giải chi tiết. Phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị $A,B$ của đồ thị hàm số đã cho là
\[y=\dfrac{2}{3}\left( c-\dfrac{{{b}^{2}}}{3a} \right)x+d-\dfrac{bc}{9a}=-\dfrac{2}{3}({{m}^{2}}+1)x+\dfrac{2({{m}^{2}}+1)}{3}.\]
Đường thẳng qua hai điểm cực trị luôn qua điểm cố định $I(1;0)$ là điểm uốn của đồ thị hàm số đã cho.
Vì vậy $d(P,AB)\le PI=\sqrt{5}.$ Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $PI\bot AB.$
Đường thẳng $AB$ có hệ số góc ${{k}_{1}}=-\dfrac{2}{3}({{m}^{2}}+1).$ Đường thẳng $PI$ có hệ số góc ${{k}_{2}}=\dfrac{{{y}_{P}}-{{y}_{I}}}{{{x}_{P}}-{{x}_{I}}}=\dfrac{1-0}{3-1}=\dfrac{1}{2}.$
Vậy $PI\bot AB\Leftrightarrow {{k}_{1}}.{{k}_{2}}=-1\Leftrightarrow -\dfrac{2}{3}({{m}^{2}}+1).\dfrac{1}{2}=-1\Leftrightarrow {{m}^{2}}=2\Leftrightarrow m=\pm \sqrt{2}.$ Chọn đáp án A.
A. $MN=\sqrt{3}.$ |
B. $MN=1.$ |
C. $MN=2.$ |
D. $MN=2\sqrt{3}.$ . |
A. $m=-6\pm \dfrac{3\sqrt{2}}{2}.$ |
B. $m=-3\pm \dfrac{3\sqrt{2}}{2}.$ |
C. $m=-3\pm 6\sqrt{2}.$ |
D. $-6\pm 6\sqrt{2}.$ |
A. $m=1.$ |
B. $m=2.$ |
C. $m=0.$ |
D. $m=-1.$ |
Quý thầy, cô hoặc bạn đọc muốn đóng góp tài liệu cho VTED.vn, vui lòng gửi về: