Phương trình m = f(x) có nghiệm trên K khi và chỉ khi m thuộc tập giá trị của hàm số f(x) trên K
Bạn đọc theo dõi ví dụ sau:
A. $4.$ |
B. Vô số. |
C. $5.$ |
D. $3.$ |
Lời giải chi tiết: Chia hai vế phương trình cho ${{({{x}^{2}}+1)}^{3}}$ ta được:
\[64{{\left( \frac{\left| x \right|}{{{x}^{2}}+1} \right)}^{3}}=\frac{12\left| x \right|}{{{x}^{2}}+1}+m\Leftrightarrow m={{\left( \frac{4\left| x \right|}{{{x}^{2}}+1} \right)}^{3}}-3\left( \frac{4\left| x \right|}{{{x}^{2}}+1} \right).\]
Đặt $t=\frac{4\left| x \right|}{{{x}^{2}}+1}\in [0;2]$ với mọi $x\in \mathbb{R}$ do theo bất đẳng thức AM – GM ta có \[0\le \frac{4\left| x \right|}{{{x}^{2}}+1}\le \frac{4\left| x \right|}{2\sqrt{{{x}^{2}}}}=2.\]
Yêu cầu bài toán trở thành phương trình $m={{t}^{3}}-3t$ có nghiệm trên đoạn $[0;2]\Leftrightarrow -2\le m\le 2.$ Vậy có 5 số nguyên thoả mãn. Chọn đáp án C.
Lời giải: Xét hàm số $v(x)=\sqrt{3x}+\sqrt{10-2x}$ trên đoạn $[0;5].$ Suy ra ${v}'(x)=\frac{3}{2\sqrt{3x}}-\frac{1}{\sqrt{10-2x}};{v}'(x)=0\Leftrightarrow \frac{3}{2\sqrt{3x}}-\frac{1}{\sqrt{10-2x}}=0\Leftrightarrow x=3.$
Suy ra \(\left\{ \begin{array}{l} \mathop {\max }\limits_{[0;5]} v(x) = \max \left\{ {v(0),v(5),v(3)} \right\} = \max \left\{ {\sqrt {10} ,\sqrt {15} ,5} \right\} = v(3) = 5\\ \mathop {\min }\limits_{[0;5]} v(x) = \min \left\{ {v(0),v(5),v(3)} \right\} = \min \left\{ {\sqrt {10} ,\sqrt {15} ,5} \right\} = v(0) = \sqrt {10} \end{array} \right..\)
Suy ra $\underset{[0;5]}{\mathop{\min }}\,\frac{v(x)}{u(x)}=\frac{v(0)}{u(0)}=\frac{\sqrt{10}}{4};\underset{[0;5]}{\mathop{\max }}\,\frac{v(x)}{u(x)}=\frac{v(3)}{u(3)}=\frac{5}{1}=5.$
Suy ra $m=\frac{v(x)}{u(x)}\in \left[ \frac{\sqrt{10}}{4};5 \right]\Rightarrow m\in \left\{ 1,2,3,4,5 \right\}.$ Chọn đáp án A.
Quý thầy cô giáo, quý phụ huynh và các em học sinh có thể mua Combo gồm cả 4 khoá học cùng lúc hoặc nhấn vào từng khoá học để mua lẻ từng khoá phù hợp với năng lực và nhu cầu bản thân.
Quý thầy, cô hoặc bạn đọc muốn đóng góp tài liệu cho VTED.vn, vui lòng gửi về: