Bài viết này Vted giới thiệu và Tổng hợp tất cả các dạng toán về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối, hy vọng đây là bài viết hữu ích dành cho quý bạn đọc:
A. $6.$
B. $2.$
C. $1.$
D. $4.$
Giải.Có ${f}'(x)=\dfrac{1-m}{{{(x+1)}^{2}}}.$
+ Nếu \[1-m=0\Leftrightarrow m=1\Rightarrow f(x)=1,\forall x\in [0;1]\Rightarrow \underset{[0;1]}{\mathop{\max }}\,\left| f(x) \right|=\underset{[0;1]}{\mathop{\min }}\,\left| f(x) \right|=1\Rightarrow \underset{[0;1]}{\mathop{\max }}\,\left| f(x) \right|+\underset{[0;1]}{\mathop{\min }}\,\left| f(x) \right|=2(t/m).\]
+ Nếu $1 - m < 0 \Leftrightarrow m > 1 \Rightarrow f'(x) < 0 \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} \mathop {\max }\limits_{[0;1]} f(x) = f(0) = m \hfill \\ \mathop {\min }\limits_{[0;1]} f(x) = f(1) = \frac{{1 + m}}{2} > 0 \hfill \\ \end{gathered} \right..$
Khi đó $\underset{[0;1]}{\mathop{\max }}\,\left| f(x) \right|+\underset{[0;1]}{\mathop{\min }}\,\left| f(x) \right|=m+\frac{1+m}{2}=\frac{3m+1}{2}>\frac{3.1+1}{2}=2(l).$
+ Nếu $1 - m > 0 \Leftrightarrow m < 1 \Rightarrow f'(x) > 0 \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} \mathop {\max }\limits_{[0;1]} f(x) = f(1) = \frac{{1 + m}}{2} \hfill \\ \mathop {\min }\limits_{[0;1]} f(x) = f(0) = m \hfill \\ \end{gathered} \right..$
Khi đó có 3 khả năng:
+ $0\le m<1\Rightarrow \underset{[0;1]}{\mathop{\max }}\,\left| f(x) \right|+\underset{[0;1]}{\mathop{\min }}\,\left| f(x) \right|=\frac{1+m}{2}+m=\frac{3m+1}{2}<\frac{3.1+1}{2}=2(l).$
+ $\frac{1+m}{2}\le 0\Leftrightarrow m\le -1\Rightarrow \underset{[0;1]}{\mathop{\max }}\,\left| f(x) \right|+\underset{[0;1]}{\mathop{\min }}\,\left| f(x) \right|=-m-\frac{1+m}{2}=-\frac{3m+1}{2}=2\Leftrightarrow m=-\frac{5}{3}(ok).$
+ $m\left( {\frac{{1 + m}}{2}} \right) < 0 \Leftrightarrow - 1 < m < 0 \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} \mathop {\min }\limits_{[0;1]} \left| {f(x)} \right| = 0 \hfill \\ \mathop {\max }\limits_{[0;1]} \left| {f(x)} \right| = \max \left\{ {\left| m \right|,\left| {\frac{{1 + m}}{2}} \right|} \right\} = \max \left\{ { - m,\frac{{1 + m}}{2}} \right\} < 1 \hfill \\ \end{gathered} \right. \Rightarrow \mathop {\max }\limits_{[0;1]} \left| {f(x)} \right| + \mathop {\min }\limits_{[0;1]} \left| {f(x)} \right| = 2(l).$
Vậy $m=1;m=-\frac{5}{3}$ là các giá trị cần tìm. Chọn đáp án B.
A. $-\frac{31}{4}.$ |
B. $-8.$ |
C. $-\frac{23}{4}.$ |
D. $\frac{9}{4}.$ |
Giải. Xét $u={{x}^{2}}+x+m$ trên đoạn $[-2;2]$ ta có ${u}'=0\Leftrightarrow 2x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}.$
Do đó $A=\underset{[-2;2]}{\mathop{\max }}\,u=\max \left\{ u(-2),u\left( -\frac{1}{2} \right),u(2) \right\}=\max \left\{ m+2,m-\frac{1}{4},m+6 \right\}=m+6$ và
$a=\underset{[-2;2]}{\mathop{\min }}\,u=\min \left\{ u(-2),u\left( -\frac{1}{2} \right),u(2) \right\}=\min \left\{ m+2,m-\frac{1}{4},m+6 \right\}=m-\frac{1}{4}.$
Vậy tổng các giá trị thực của tham số là $\frac{9}{4}-8=-\frac{23}{4}.$ Chọn đáp án C.
Ví dụ 3: Cho hàm số \[f(x)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+m+1\] (\[m\] là tham số thực) . Gọi \[S\] là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của \[m\] thuộc đoạn \[\left[ -2020;2020 \right]\] sao cho \[\underset{\left[ 1;4 \right]}{\mathop{\max }}\,\left| f\left( x \right) \right|\le 3\underset{\left[ 1;4 \right]}{\mathop{\min }}\,\left| f\left( x \right) \right|\]. Số phần tử của \[S\] là
A. 4003.
B. 4001.
C. 4004.
D. 4002.
Giải. Có \[a=\underset{[1;4]}{\mathop{\min }}\,f(x)=f(2)=m-3;A=\underset{[1;4]}{\mathop{\max }}\,f(x)=f(4)=m+17.\]
+ Nếu $a.A<0\Rightarrow \underset{[1;4]}{\mathop{\min }}\,\left| f(x) \right|=0;\underset{[1;4]}{\mathop{\max }}\,\left| f(x) \right|>0$ (không thoả mãn).
+ Nếu $a \geqslant 0 \Rightarrow \mathop {\min }\limits_{[1;4]} \left| {f(x)} \right| = a;\mathop {\max }\limits_{[1;4]} \left| {f(x)} \right| = A \Rightarrow ycbt \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} a \geqslant 0 \hfill \\ A \leqslant 3a \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} m - 3 \geqslant 0 \hfill \\ m + 17 \leqslant 3(m - 3) \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow m \geqslant 13.$
+ Nếu $A \leqslant 0 \Rightarrow \mathop {\min }\limits_{[1;4]} \left| {f(x)} \right| = - A;\mathop {\max }\limits_{[1;4]} \left| {f(x)} \right| = - a \Rightarrow ycbt \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} A \leqslant 0 \hfill \\ - a \leqslant - 3A \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} m + 17 \leqslant 0 \hfill \\ - (m - 3) \leqslant - 3(m + 17) \hfill \\ \end{gathered} \right. \Leftrightarrow m \leqslant - 27.$
Vậy \[m\in \left\{ -2020,...,-27,13,...,2020 \right\}\] có tất cả $4002$ số nguyên thoả mãn. Chọn đáp án D.
Ví dụ 4: Cho hàm số $f(x)=\left| \dfrac{mx-2\sqrt{x+4}}{2x+4} \right|,\left( m\in \mathbb{R} \right).$ Có bao nhiêu số nguyên $m$ để $0<\underset{[-1;1]}{\mathop{\min }}\,f(x)<1?$
A. $4.$
B. $8.$
C. $2.$
D. $1.$
Giải. Xét $u(x)=\dfrac{mx-2\sqrt{x+4}}{2x+4};{u}'(x)=\dfrac{x+6+2m\sqrt{x+4}}{2{{(x+2)}^{2}}\sqrt{x+4}}$(khó đánh giá)
Có $\underset{[-1;1]}{\mathop{\min }}\,f(x)>0\Leftrightarrow mx-2\sqrt{x+4}\ne 0,\forall x\in [-1;1]\Leftrightarrow m\ne \dfrac{2\sqrt{x+4}}{x},\forall x\in [-1;1]\backslash \{0\}\Leftrightarrow m\in \left( -2\sqrt{3};2\sqrt{5} \right).$
Đến đây thử từng giá trị nguyên của $m$ chọn được đáp án được đáp án B rồi nhé các em.
Xét ${u}'(x)=0\Leftrightarrow x+6+2m\sqrt{x+4}=0\Leftrightarrow m=g(x)=-\dfrac{x+6}{2\sqrt{x+4}}\in \left[ -\dfrac{7}{2\sqrt{5}};-\dfrac{5}{2\sqrt{3}} \right],\forall x\in [-1;1].$
+ Nếu $m\in \left[ -\dfrac{7}{2\sqrt{5}};-\dfrac{5}{2\sqrt{3}} \right]$ không có số nguyên nào thoả mãn.
+ Nếu $ - \dfrac{5}{{2\sqrt 3 }} < m < 2\sqrt 5 \Rightarrow u'(x) > 0,\forall x \in [ - 1;1] \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} a = \mathop {\min }\limits_{[ - 1;1]} u(x) = u( - 1) = \frac{{ - m - 2\sqrt 3 }}{2} \hfill \\ A = \mathop {\max }\limits_{[ - 1;1]} u(x) = u(1) = \frac{{m - 2\sqrt 5 }}{6} < 0 \hfill \\ \end{gathered} \right..$
Khi đó $\underset{[-1;1]}{\mathop{\min }}\,f(x)=-A=-\frac{m-2\sqrt{5}}{6}<1\overset{-\frac{5}{2\sqrt{3}}<m<2\sqrt{5}}{\longleftrightarrow}-\frac{5}{2\sqrt{3}}<m<2\sqrt{5}\Rightarrow m\in \left\{ -1,...,4 \right\}.$
+ Nếu $ - 2\sqrt 3 < m < - \frac{7}{{2\sqrt 5 }} \Rightarrow u'(x) < 0,\forall x \in [ - 1;1] \Rightarrow \left\{ \begin{gathered} a = \mathop {\min }\limits_{[ - 1;1]} u(x) = u(1) = \frac{{m - 2\sqrt 5 }}{6} \hfill \\ A = \mathop {\max }\limits_{[ - 1;1]} u(x) = u( - 1) = \frac{{ - m - 2\sqrt 3 }}{2} < 0 \hfill \\ \end{gathered} \right..$
Khi đó $\underset{[-1;1]}{\mathop{\min }}\,f(x)=-A=-\frac{-m-2\sqrt{3}}{2}<1\overset{-2\sqrt{3}<m<-\frac{7}{2\sqrt{5}}}{\longleftrightarrow}-2\sqrt{3}<m<-\frac{7}{2\sqrt{5}}\Rightarrow m\in \left\{ -3,-2 \right\}.$
Vậy $m\in \left\{ -3,...,4 \right\}.$ Có tất cả 8 số nguyên thoả mãn. Chọn đáp án B.
Ví dụ 5: Cho hàm số $f(x)=\left| \dfrac{{{x}^{4}}+ax+a}{x+1} \right|$, với $a$ là tham số thực. Gọi $M,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn $[ 1;2].$ Có bao nhiêu giá trị nguyên của $a$ để $M\ge 2m$?
A. $10.$
B. $15.$
C. $5.$
D. $20.$
Xét $u(x)=\dfrac{{{x}^{4}}+ax+a}{x+1}=\dfrac{{{x}^{4}}}{x+1}+a\Rightarrow \underset{[1;2]}{\mathop{\max }}\,u(x)=u(2)=a+\dfrac{16}{3};\underset{[1;2]}{\mathop{\max }}\,u(x)=u(1)=a+\dfrac{1}{2}.$
+ Nếu $\left( a+\dfrac{1}{2} \right)\left( a+\dfrac{16}{3} \right)<0\Rightarrow M=\max \left\{ \left| a+\dfrac{16}{3} \right|,\left| a+\dfrac{1}{2} \right| \right\}>0;m=0$ (thoả mãn).
+ Nếu $a+\dfrac{1}{2}\ge 0\Rightarrow M=a+\dfrac{16}{3};m=a+\dfrac{1}{2}\Rightarrow ycbt\Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}\hfill a+\dfrac{1}{2}\ge 0 \\ \hfill a+\dfrac{16}{3}\ge 2\left( a+\dfrac{1}{2} \right) \\ \end{gathered} \right.\Leftrightarrow -\dfrac{1}{2}\le a\le \dfrac{13}{3}.$
+ Nếu $a+\dfrac{16}{3}\le 0\Rightarrow M=-\left( a+\dfrac{1}{2} \right);m=-\left( a+\dfrac{16}{3} \right)\Rightarrow ycbt\Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered}\hfill a+\dfrac{16}{3}\le 0 \\ \hfill -\left( a+\dfrac{1}{2} \right)\ge -2\left( a+\dfrac{16}{3} \right) \\ \end{gathered} \right.\Leftrightarrow -\dfrac{61}{6}\le a\le -\dfrac{16}{3}.$
Vậy $a\in \left[ -\dfrac{61}{6};\dfrac{13}{3} \right]\Rightarrow a\in \left\{ -10,...,4 \right\}.$ Chọn đáp án B.
Bài tập dành cho bạn đọc tự luyện:
A. $4.$ |
B. $0.$ |
C. $2.$ |
D. $6.$ |
A. $4.$ |
B. $0.$ |
C. $2.$ |
D. $1.$ |
A. $4.$ |
B. $0.$ |
C. $2.$ |
D. $1.$ |
A. $\frac{211}{2}.$ |
B. $\frac{275}{2}.$ |
C. $\frac{137}{2}.$ |
D. $\frac{115}{2}.$ |
A. $3209.$ |
B. $3015.$ |
C. $3211.$ |
D. $3213.$ |
A. $478.$ |
B. $474.$ |
C. $476.$ |
D. $480.$ |
A. $4.$ |
B. $1.$ |
C. $2.$ |
D. $3.$ |
A. $4.$ |
B. $1.$ |
C. $2.$ |
D. $3.$ |
A. $4.$ |
B. $1.$ |
C. $2.$ |
D. $3.$ |
A. $-\frac{31}{4}.$ |
B. $-8.$ |
C. $-\frac{23}{4}.$ |
D. $\frac{9}{4}.$ |
A. $4.$ |
B. $2.$ |
C. $3.$ |
D. $1.$ |
Quý thầy, cô hoặc bạn đọc muốn đóng góp tài liệu cho VTED.vn, vui lòng gửi về:
MOD cho em hỏi Phần B kia nằm ở đâu ạ