Một số câu hỏi có trong đề thi này:
Câu 44. Cho khối chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình vuông cạnh \[2a\] . Mặt bên \[SAB\] là tam giác cân tại \[S\] và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết góc giữa \[SC\] và đáy bằng \[{{45}^{0}}\] , thể tích khối chóp đã cho bằng
A. \[\dfrac{4.{{a}^{3}}}{3}\]. B. \[\dfrac{4\sqrt{5}.{{a}^{3}}}{2}\]. C. \[\dfrac{4\sqrt{5}.{{a}^{3}}}{3}\]. D. \[\dfrac{4\sqrt{5}.{{a}^{3}}}{6}\].
Câu 45. Trong không gian \[\text{Ox}yz\], cho mặt phẳng \[(P):x-y+z-3=0\], đường thẳng\[\Delta :\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+1}{1}=\dfrac{z-1}{3}\] và hai điểm \[M(2;4;5)\]. Đường thẳng \[d\] nằm trên mặt phẳng \[(P)\] cắt đường thẳng \[\Delta \] và khoảng cách từ điểm \[M\] đến \[d\] lớn nhất . Đường thẳng \[d\] có một véc tơ chỉ phương \[\overrightarrow{u}=(3;a;b)\] khi đó \[a+3b\] có giá trị bằng
A. \[5\]. B. \[0\]. C. \[-5\]. D. \[-2\].
Câu 46. Cho hàm số \[y=f(x)\] liên tục trên \[\mathbb{R}\] , \[f(0)=-1\] và có bảng biến thiên như hình vẽ
Tổng các giá trị nguyên của tham số \[m\] để hàm số \[y=\left| f\left( \left| 2x-1 \right| \right)-\dfrac{m}{2}+2 \right|\] có \[11\] cực trị bằng
A. \[24\]. B. \[20\]. C. \[12\]. D. \[16\].
Câu 47. Cho hàm số $f\left( x \right)\ne 0$, liên tục trên đoạn $\left[ \dfrac{\pi }{4};\dfrac{\pi }{3} \right]$ và thỏa mãn $f(\dfrac{\pi }{4})=1$ ,${f}'(x).{{\cos }^{2}}x+{{f}^{2}}(x)=0$ với $\forall x\in \left[ \dfrac{\pi }{4};\dfrac{\pi }{3} \right]$. Giá trị $I=\int\limits_{\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{3}}{f(x)}dx$ bằng
A. \[\ln 3-\ln 2\]. B. \[\ln 2-\ln 3\]. C. \[\dfrac{1}{2}(\ln 2-\ln 3)\]. D. \[\dfrac{1}{2}(\ln 3-\ln 2)\].
Câu 48. Trong không gian \[\text{Ox}yz\], đường thẳng nằm trong mặt phẳng \[(\alpha ):x+y+z-3=0\] đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng \[\Delta :\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-1}{3}=\dfrac{z-1}{4}\] có phương trình là
A. \[\dfrac{x+1}{1}=\dfrac{y+1}{-2}=\dfrac{z+1}{1}\].
B. \[\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z-1}{1}\].
C. \[\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{1-y}{-2}=\dfrac{z-1}{1}\].
D. \[\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-1}{-2}=\dfrac{z-1}{1}\].
Câu 49. Cường độ động đất \[M(Richter)\] được cho bởi công thức \[M=\log A-\log {{A}_{0}}\] với \[A\] là biên độ rung chấn tối đa và \[{{A}_{0}}\] là biên độ chuẩn ( hằng số). Ngày \[06/02/2023\] tại Thổ-Nhĩ -Kỳ một trận động đất có cường độ \[7,8\] độ \[Richter\]. Ngày \[03/03/2023\] tại Lai Châu -Việt Nam xẩy ra trận động đất có cường độ \[4,4\] độ \[Richter\]. Trận động đất ở Thổ - Nhĩ - Kỳ có biên độ gấp bao nhiêu lần biên độ trận động đất ở Lai Châu?\[\]
A. \[{{10}^{7,8}}-{{10}^{4,4}}\]lần. B. \[{{10}^{3,4}}\] lần. C. \[\dfrac{39}{22}\]lần. D. \[3,4\] lần.
Câu 50. Có bao nhiêu cặp số nguyên \[(x;y)\] và \[0\le x\le 100\] thỏa mãn \[{{\log }_{3}}({{x}^{2}}-2x+3)-{{3}^{{{y}^{2}}-3}}={{y}^{2}}-{{x}^{2}}+2x-6\]?
A. 6. B. \[3\]. C. 5. D. 4.
Xem trực tiếp và tải đề thi về (Bản đẹp của đề thi kèm đáp án và lời giải chi tiết sẽ được Vted cập nhật trong thời gian sớm nhất)
Cập nhật Lịch học|Bài giảng|Đề thi|Live X 2023 (Nhấn vào để xem chi tiết)
Quý thầy, cô hoặc bạn đọc muốn đóng góp tài liệu cho VTED.vn, vui lòng gửi về: