Vted.vn giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh Đề thi lời giải một số câu hỏi nhóm vận dụng và vận dụng cao Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên HN lần 2 năm 2017 - 2018
Bạn đọc có thể tham khảo thêm các đề thi thử Toán năm 2018 kèm lời giải chi tiết tại khoá học PRO XMIN tại đây.
ĐÁP ÁN CHI TIẾT XEM TẠI KHOÁ PRO XMIN ĐỀ CÁC TRƯỜNG VÀ SỞ GIÁO DỤC 2018
XEM TRỰC TUYẾN
Bạn đọc có thể xem thêm các đề thi khác kèm lời giải chi tiết một số câu trong các đề trường THPT Chuyên
Bạn đọc có thể tham khảo thêm các đề thi thử Toán năm 2018 kèm lời giải chi tiết tại khoá học PRO XMIN tại đây.
ĐÁP ÁN CHI TIẾT XEM TẠI KHOÁ PRO XMIN ĐỀ CÁC TRƯỜNG VÀ SỞ GIÁO DỤC 2018
lỜI GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU DO HỌC SINH YÊU CẦU:
Câu 45. Cho hai số thực dương $a,b$ thoả mãn $\frac{1}{2}{{\log }_{2}}a={{\log }_{2}}\frac{2}{b}.$ Gía trị nhỏ nhất của biểu thức $P=4{{a}^{3}}+{{b}^{3}}-4{{\log }_{2}}(4{{a}^{3}}+{{b}^{3}})$ bằng
A. $-4.$ |
B. $4{{\log }_{2}}6.$ |
C. $\frac{4}{\ln 2}-4{{\log }_{2}}\left( \frac{4}{\ln 2} \right).$ |
D. $4(1-{{\log }_{2}}3).$ |
>>Lời giải: Có ${{\log }_{2}}\sqrt{a}={{\log }_{2}}\frac{2}{b}\Leftrightarrow \sqrt{a}=\frac{2}{b}\Leftrightarrow a=\frac{4}{{{b}^{2}}}\Leftrightarrow a{{b}^{2}}=4.$
Khi đó theo AM – GM có $4{{a}^{3}}+{{b}^{3}}=4{{a}^{3}}+\frac{{{b}^{3}}}{2}+\frac{{{b}^{3}}}{2}\ge 3\sqrt[3]{4{{a}^{3}}.\frac{{{b}^{3}}}{2}.\frac{{{b}^{3}}}{2}}=3a{{b}^{2}}=12.$
Do đó $P=f(t)=t-4{{\log }_{2}}t\ge \min \left\{ y=x-\frac{4\ln x}{\ln 2}|x\ge 12 \right\}=y(12)=4-4{{\log }_{2}}3.$
Chọn đáp án D.
A. $\frac{2}{9}.$ |
B. $\frac{1}{6}.$ |
C. $\frac{4}{63}.$ |
D. $1.$ |
Xem thêm bài giảng bất đẳng thức Cauchy -Schwarz cho tích phân tại đây: https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-pro-xmax-chinh-phuc-nhom-cau-hoi-van-dung-cao-2018-mon-toan-kh266161831.html
Có $AB=BC\sin {{30}^{0}}=\sqrt{2},AC=BC\cos {{30}^{0}}=\sqrt{6}\Rightarrow {{S}_{ABC}}=\frac{AB.AC}{2}=\sqrt{3}.$ Ta cần tính $h=SH.$ Theo tính chất của tiếp tuyến kẻ từ điểm $S$ đến mặt cầu có $\left\{ \begin{align}& S{{A}_{1}}=S{{B}_{1}}=S{{C}_{1}} \\& O{{A}_{1}}=O{{B}_{1}}=O{{C}_{1}}=R=1 \\\end{align} \right.\Rightarrow SO\bot ({{A}_{1}}{{B}_{1}}{{C}_{1}}).$ Gọi ${C}'$ là điểm đối xứng của $C$ qua $S$ có $\frac{S{{A}_{1}}}{SA}=\frac{S{{B}_{1}}}{SB}=\frac{S{{C}_{1}}}{S{C}'}\Rightarrow ({{A}_{1}}{{B}_{1}}{{C}_{1}})//(AB{C}')\Rightarrow SO\bot (AB{C}').$
Mặt khác $SH//B{C}'\Rightarrow SH//(AB{C}')\Rightarrow SO\bot SH\Rightarrow SH=d(O,(ABC))=R=1.$
Vậy $V=\frac{1}{3}S.h=\frac{1}{3}.\sqrt{3}.1=\frac{\sqrt{3}}{3}.$
Chọn đáp án B.
Lời giải bằng hình ảnh
A. $3.$ |
B. $\frac{\sqrt{11}}{4}.$ |
C. $\sqrt{11}.$ |
D. $\frac{\sqrt{11}}{2}.$ |
Lời giải: Dễ kiểm tra thấy $AB$ là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng ${{\Delta }_{1}},{{\Delta }_{2}}.$ Với điều kiện $BM+BN=MN$ thì đường thẳng $MN$ tiếp xúc với mặt cầu cố định là mặt cầu đường kính $AB,$ mặt cầu này có bán kính $R=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{\sqrt{{{1}^{2}}+{{1}^{2}}+{{3}^{2}}}}{2}=\dfrac{\sqrt{11}}{2}.$
Chọn đáp án D.
A. $\frac{\sqrt{462}}{6}.$ |
B. $\frac{\sqrt{534}}{4}.$ |
C. $\frac{\sqrt{218}}{6}.$ |
D. $\frac{\sqrt{530}}{4}.$ |
Lời giải: Mặt phẳng trung trực của đoạn AB là ${{(x-1)}^{2}}+{{(y-6)}^{2}}+{{(z-2)}^{2}}-\left[ {{(x-3)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}} \right]=0\Leftrightarrow x-3y-z+8=0.$
Do đó tâm mặt cầu thuộc (P) và mặt phẳng này toạ độ thoả mãn $\left\{ \begin{align}& x-3y-z+8=0 \\ &x-y+2=0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}& x=t\\ & y=2+t \\ & z=2-2t \\\end{align}\right.\Rightarrow I(t;2+t;2-2t).$
Bán kính mặt cầu $R=IB=\sqrt{{{(t-3)}^{2}}+{{(2+t)}^{2}}+{{(2-2t)}^{2}}}=\sqrt{6{{\left( t-\frac{5}{6} \right)}^{2}}+\frac{462}{36}}\ge \frac{\sqrt{462}}{6}.$
Chọn đáp án A.
Bốn khoá học X trong gói COMBO X 2019 có nội dung hoàn toàn khác nhau và có mục đich bổ trợ cho nhau giúp thí sinh tối đa hoá điểm số.
Quý thầy cô giáo, quý phụ huynh và các em học sinh có thể mua Combo gồm cả 4 khoá học cùng lúc hoặc nhấn vào từng khoá học để mua lẻ từng khoá phù hợp với năng lực và nhu cầu bản thân.
Quý thầy, cô hoặc bạn đọc muốn đóng góp tài liệu cho VTED.vn, vui lòng gửi về: