Đề thi này bám sát theo chương trình học và thi TN THPT nên các em dùng để ôn luyện thoải mái nhé.
Đề gồm hai phần: phần tự luận gồm 04 câu (08 điểm), phần trắc nghiệm gồm 40 câu (12 điểm), thời gian làm bài 180 phút. Phần thi trắc nghiệm có một số câu hỏi khó khá hay.
Một số câu hỏi có trong đề thi này:
+ Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 – (m + 1)x + 4 − m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn -3. Cho x, y là hai số thực dương, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P.
+ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm cạnh AD. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCM). Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 6, AD = 3, A’C = 3 và mặt phẳng (ACC’A’) vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng (ACC’A’) và (ADD’A’) là a thỏa mãn tana = 3/2. Tính thể tích của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.
+ Hai bạn Quý và Mão mỗi bạn chọn ngẫu nhiên một tập con khác rỗng từ tập E = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Tính xác suất để mỗi bạn chọn được một tập con có 3 phần tử và trong hai tập con đó có ít nhất hai phần tử giống nhau.
Câu 29. Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(1)=ln4 và f′(x)=f(x)+x+1x+1 với mọi x>0. Giá trị của f(3) bằng
A. 8ln2. |
B. 4ln2. |
C. 32ln2. |
D. 16ln2. |
Câu 30. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Cạnh bên SB lần lượt tạo với mặt phẳng đáy và mặt phẳng (SAM) các góc bằng 300 và 450, khoảng cách từ S đến cạnh BC bằng a. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
A. a3. |
B. a32. |
C. a33. |
D. a36. |
Câu 31. Số giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng (1;+∞) để π4∫0loga(1+tanx)dx≥π16 là
A. 0. |
B. 3. |
C. 1. |
D. 4. |
Câu 35. Cho tham số m>1, biết đồ thị hàm số y=x4+x3−1+m cắt đường thẳng y=x+m tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tan^AOB=−3 (với O là gốc tọa độ). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. m∈(1;65). |
B. m∈(65;32). |
C. m∈(32;95). |
D. m∈(95;2). |
Câu 36. Cho hàm số f(x)=ax4+bx3+x2−3 với a, b là hai số nguyên dương và a<4. Có bao nhiêu cặp số (a;b) để hàm số f(x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x=0?
A. 8. |
B. 23. |
C. 7. |
D. 10. |
Câu 37. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D (CD<AB), cạnh bên SC=√5a. Tam giác SAD đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H, K lần lượt là trung điểm của cạnh AD và AB, khoảng cách từ B tới mặt phẳng (SHC) bằng 5√2a2. Bán kính của mặt cầu đi qua bốn điểm S, B, C, K bằng
A. 5a2. |
B. 11√3a6. |
C. √5a2. |
D. 11√3a6. |
Câu 38. Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và hàm số y=f′(x) có đồ thị như hình vẽ. Biết f(a)=1, f(b)=9.
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log23f(x)−2log3f(x)−m=0 có 8 nghiệm phân biệt là
A. (−1;1). |
B. (1;9). |
C. (−1;0). |
D. (−3;1). |
Câu 39. Cho hàm số f(x) có đạo hàm cấp 3 trên R và thỏa mãn f(1−x)=x[2023−xf″(x)] với mọi x∈R. Tích phân 1∫0xf′(x)dx bằng
A. −20232. |
B. 20232. |
C. 1. |
D. 0. |
Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ^ABC=600. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi E, F, G, H, I, K lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, SB và SC. Thể tích của khối đa diện IKEFGH bằng
A. 9a3128. |
B. 3a332. |
C. 15a3128. |
D. 5a364. |
Xem trực tiếp và tải đề thi về (Bản đẹp của đề thi kèm đáp án và lời giải chi tiết sẽ được Vted cập nhật trong thời gian sớm nhất)
ĐÁP ÁN
1D(1) |
2D(2) |
3C(2) |
4D(2) |
5A(2) |
6D(1) |
7B(2) |
8A(1) |
9B(3) |
10D(2) |
11C(2) |
12D(2) |
13D(3) |
14D(2) |
15A(3) |
16C(3) |
17B(2) |
18A(2) |
19A(2) |
20A(3) |
21A(3) |
22B(3) |
23B(3) |
24B(3) |
25A(3) |
26A(3) |
27B(3) |
28C(3) |
29A(3) |
30D(3) |
31B(3) |
32C(3) |
33C(3) |
34A(4) |
35A(3) |
36C(3) |
37B(4) |
38C(4) |
39A(4) |
40B(4) |
Câu 1.1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x3−(m+1)x+4−m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn −3.
Giải. Xét x3−(m+1)x+4−m=0⇔m(x+1)=x3−x+4⇔m=g(x)=x3−x+4x+1,(x≠−1)
Ta có g′(x)=(3x2−1)(x+1)−1(x3−x+4)(x+1)2=2x3+3x2−5(x+1)2⇒g′(x)=0⇔x=1
Bảng biến thiên trên (−3;+∞)∖{−1} như sau:
Vậy 2<m<10 là giá trị cần tìm.
Câu 1.2. Cho hai số thực dương x,y. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=yx2y+1−2+y3(x+y)2−128729(x+y).
Giải. Ta có P=yx2y+1−y3(x+y)2−[2(x+y)2+128729(x+y)] vì vậy ta sẽ tìm cách đánh giá yx2y+1−y3(x+y)2 theo (x+y)
Theo bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có:
(y3+1)(1+x2y)≥(√y3+√x2y)2=y(x+y)2⇒yx2y+1≤y3+1(x+y)2
Vì vậy P≤−1(x+y)2−128729(x+y)=−(1t2+128729t),(t=x+y>0)
=−(1t2+64729t+64729t)≤−33√1t2.64729t.64729t=−1627.
Vậy Pmax=−1627 dấu bằng xảy ra khi 1t2=64729t⇔t=x+y=94 và √y31=1√x2y chẳng hạn x=14;y=2.
Câu 2. Giải phương trình 3x−3+3√7−3x+(x3−9x2+24x+7).3x−3=3x+1
Giải. Chia cả hai vế phương trình cho 3x−3 ta được: 33√7−3x+x3−9x2+24x+7=27+33−x
⇔33√7−3x+7−3x=33−x+(3−x)3⇔3√7−3x=3−x do hàm số g(t)=3t+t3 đồng biến trên R
Vậy (3−x)3=7−3x⇔x3−9x2+24x−20=0⇔x=2;x=5.
Câu 3.1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=2a, AD=√2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm cạnh AD. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCM).
Câu 3.2. Cho hình lăng trụ ABCD.A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=√6, AD=√3, A′C=3 và mặt phẳng (ACC′A′) vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng (ACC′A′) và (ADD′A′) là α thỏa mãn tanα=32. Tính thể tích của khối lăng trụ ABCD.A′B′C′D′.
Câu 4. Hai bạn Quý và Mão mỗi bạn chọn ngẫu nhiên một tập con khác rỗng từ tập E={1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Tính xác suất để mỗi bạn chọn một tập con có 3 phần tử và trong hai tập con đó có ít nhất hai phần tử giống nhau.
Giải. Tập E={1,2,3,4,5,6,7,8,9} gồm 9 phần tử nên số tập con khác rỗng của E là 29−1=511.
Mỗi bạn có 511 cách chọn ngẫu nhiên nên n(Ω)=5112. Gọi A là biến cố cần tính xác suất.
TH1: Hai tập con các bạn chọn được gồm 3 phần tử giống nhau dạng {a,b,c} có C39 cách chọn.
TH2: Hai tập con các bạn chọn được gồm đúng 2 phần tử giống nhau dạng {a,b,c};{a,b,d}
+ Chọn ra hai phần tử a,b có C29 cách.
+ Chọn ra phần tử c∈E∖{a,b} có 7 cách.
+ Chọn ra phần tử d∈E∖{a,b,c} có 6 cách.
Trường hợp này có C29.7.6 cách chọn. Vậy n(A)=C39+C29.7.6. Xác suất cần tính bằng C39+C29.7.65112=22837303.
Quý thầy, cô hoặc bạn đọc muốn đóng góp tài liệu cho VTED.vn, vui lòng gửi về: